Đau mắt đỏ là bệnh lây lan rất nhanh, nguy cơ bùng phát dịch cao thời điểm tựu trường. Hiện nay, các bệnh viện ở TP.HCM ghi nhận nhiều trẻ đau mắt đỏ. Sở Y tế TP chỉ đạo Bệnh viện Mắt. HCDC phối hợp Đơn vị Nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford khẩn trương tìm đúng tác nhân gây bệnh.
Đau mắt đỏ xuất phát từ nguyên nhân nào gây nên?
Bệnh đau mắt đỏ hay còn gọi viêm kết mạc đang có xu hướng gia tăng trên địa bàn TP.HCM. Đặc biệt là tại các tựu điểm trường học cấp 1 và cấp 2. Đau mắt đỏ có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó đáng lo ngại nhất là do vi rút vì có thể lây lan trong cộng đồng.
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh đau mắt đỏ. Phổ biến nhất là do Adenovirus. Loại virus này là tác nhân đáng lo ngại nhất vì có thể lây lan nhanh trong cộng đồng.
Bệnh đau mắt hột có tự khỏi không?
Câu trả lời là có thể tự khỏi nhưng tùy tình trạng bệnh. Đối với tình trạng nặng, bệnh đau mắt hột phải dùng đến thuốc kháng sinh. Điểm đáng ngại là bệnh dễ tái phát nhiều lần, để lại sẹo trên bề mặt mắt và mí trong.
Bệnh đau mắt đỏ lây truyền qua những cách nào?
Bệnh lây truyền qua nhiều cách khác nhau. Bao gồm tiếp xúc trực tiếp với người bệnh như: Nói chuyện, ôm hôn hoặc bắt tay. Hoặc sử dụng các vật dụng nhiễm mầm bệnh đau mắt hột. Như: Khăn mặt, thau chậu rửa mặt, gối, tay nắm cửa, nút bấm cầu thang, điện thoại, đồ chơi…
Bệnh còn có thể lây lan qua nguồn nước nhiễm mầm bệnh như ao, hồ… Bể bơi cũng có thể là nguồn lây truyền bệnh. Thói quen dụi mắt, đặt tay vào mũi hoặc miệng cũng làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh.
Ngoài ra, đau mắt đỏ có thể lây qua đường tiếp xúc dịch tiết mắt người bệnh. Trong lớp có bé bị đau mắt đỏ sẽ có khả năng lây cho bé khác rất cao. Khi bé về gia đình thì có khả năng tiếp tục lây cho các thành viên trong gia đình. Kể cả việc lây sang đến ông bà, cha mẹ, anh chị em…Tuy nhiên, bệnh lý thường gặp về mắt này lại không lây khi nhìn vào mắt người bệnh.
Ngứa đầu mắt là bệnh gì?
Ngứa đầu mắt là bệnh gì cũng được nhiều cha mẹ quan tâm. Ngứa đầu mắt là hiện tượng thường gặp ở cả trẻ em và người lớn. Có nhiều nguyên nhân gây ngứa đầu mắt.
Khi gặp tình trạng ngứa đầu mắt, điều chúng ta cần làm là không cho trẻ dụi mắt. Đồng thời nên cho trẻ sử dụng nước muối sinh lý nhỏ mắt, nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý.
Triệu chứng đau mắt hột là gì?
Những dấu hiệu ban đầu của bệnh là: Mắt có cảm giác bị cộm, xốn. Mắt ngứa như có cát trong mắt. Mắt đỏ xung huyết kết mạc, đổ ghèn rỉ, khó mở mắt sau khi ngủ dậy… Trường hợp bé bị đau mắt nhưng không đỏ cũng là một trong những dấu hiệu cảnh báo.
Trẻ mắc bệnh có thể kèm triệu chứng viêm mũi, họng, viêm đường hô hấp, sốt nhẹ… Đặc biệt, mắt trẻ có thể xuất hiện giả mạc. Nó là một lớp màng trắng, mỏng phủ lên trên kết mạc, gây chảy máu.
Nếu gặp trường hợp trên, phụ huynh nên đưa trẻ đến bệnh viện có chuyên khoa mắt để được thăm khác. Phụ huynh chú ý dùng thuốc nhỏ đau mắt hột theo bác sĩ, không tự ý mua thuốc về dùng. Bởi vì điều này có thể làm thị lực trẻ xấu hơn.
Bệnh viện Lê Văn Thịnh, giữa tháng 8 đến nay, tỷ lệ bệnh nhân đau mắt đỏ tăng 35 – 40%/ngày. Thậm chí có ngày lên đến 50%. Trong đó trẻ em dưới 18 tuổi chiếm khoảng 70%, còn lại là người lớn.
Đau mắt đỏ tuy nhanh khỏi nhưng vẫn có số ít gặp biến chứng nặng
Dù bệnh nhanh khỏi nhưng tỷ lệ ít vẫn có trẻ gặp biến chứng nặng. Đặc biệt là ở những trẻ bị suy giảm miễn dịch.
Loại virus Adenovirus có khả năng lây lan đường hô hấp. Một khi để chúng lan xuống đường hô hấp sẽ gây tổn thương phổi. Cũng có thể lây lan đến tai giữa gây viêm tai giữa và lên não gây viêm màng não. Hiếm hơn có thể gây viêm cơ tim, viêm gan, viêm thận…
Phòng lây bệnh đau mắt đỏ thế nào?
Phụ huynh có thể chủ động phòng ngừa cho trẻ, kể cả áp dụng cho chính mình bằng cách:
Một, dặn dò trẻ hạn chế dụi tay vào mắt, mũi, miệng. Trẻ không dùng chung vật dụng cá nhân. Như: Chai thuốc nhỏ mắt, khăn mặt, kính mắt, khẩu trang… Phụ huynh nhắc trẻ rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và dung dịch sát khuẩn tay. Đồng thời nên dùng nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) để rửa mắt bằng nước sạch khi đi bên ngoài về.
Để phòng lây bệnh, người bệnh phải cách ly, mang kính bảo vệ mắt để tránh phát tán vi rút. Người thân trong gia đình cần giữ khoảng cách an toàn, không dùng chung các vật dụng của người bệnh.
Khi có dấu hiệu của bệnh cần khẩn trương đến cơ sở y tế để sớm được thăm khám. Đồng thời chú ý tăng cường dinh dưỡng, vệ sinh mắt kỹ lưỡng.
Người bị đau mắt đỏ một bên nên làm gì?
Trẻ em bị đau mắt đỏ nên nghỉ học từ 5 đến 7. Người lớn cũng nghỉ làm với thời gian tương tự như vậy. Điều này nhằm hạn chế tiếp xúc để tránh lây lan cho người khác. Lưu ý chỉ định nghỉ làm/ nghỉ học là do bác sĩ quyết định.
Khi phát hiện dấu hiệu đau mắt đỏ thì cần đi khám ngay tại cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán, hướng dẫn và chăm sóc phù hợp.
Sau kỳ nghỉ hè bắt đầu năm học mới, trẻ có thể mắc phải một số loại bệnh. Như: Sốt siêu vi, viêm đường hô hấp, rối loạn đường tiêu hóa, sốt xuất huyết… Do đó về mặt phòng bệnh, rất cần thiết có những biện pháp dự phòng bảo vệ sức khỏe trẻ.
Hiện tại, không chỉ trẻ em mà nhiều người lớn cũng bị đau mắt đỏ. Cùng với đó còn các bệnh như tay chân miệng, bệnh đường hô hấp, sốt xuất huyết… Chúng tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây lan trên phạm vi rộng dù đang có xu hướng giảm. Phùng Huy Hòa khuyên phụ huynh nên tìm hiểu kiến thức kỹ càng, chủ động phòng tránh các bệnh lý thường gặp nêu trên để giúp trẻ và chính mình có khởi đầu thuận lợi trên hành trình đồng hành cùng con yêu.
Các bài viết mới nhất sẽ được Phùng Huy Hòa tiếp tục cập nhật ở đây vào các khung giờ 8 giờ, 12 giờ, 14 giờ, 20 giờ hằng ngày. Mời bạn đón theo dõi cả kênh Youtube Phùng Huy Hòa Official để không bỏ lỡ những thông tin quan trọng!
Truy cập và gửi thông tin cần hỗ trợ ngay TẠI ĐÂY hoặc gọi đến Hotline: 0902815245 để được chuyên viên tư vấn nhanh nhất, sớm nhất. Chúc bạn có trải nghiệm tuyệt vời tại Mắt kính BUTITAN!